Lệ Cược

Mặc dùphẫu thuật thẩm mỹcó thể mang lại nhiều điều cho bạn nhưng chắc chắn nó không thể giải quyết đ 68 game bài

【68 game bài】Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?

Mặc dù phẫu thuật thẩm mỹ có thể mang lại nhiều điều cho bạn nhưng chắc chắn nó không thể giải quyết được tất cả. Một tín đồ làm đẹp khôn ngoan chính là một tín đồ biết cách làm đẹp thông minh,àothìbạnbiếtmìnhrơivàochứngnghiệnphẫuthuậtthẩmmỹ68 game bài biết lựa chọn các dịch vụ thẩm mỹ an toàn và hơn hết là biết tìm kiếm, sử dụng các hạng mục PTTM phù hợp, để PTTM thực sự làm cho đẹp, hỗ trợ cho lòng tự tin, nâng cao khí chất hơn là trở thành một "thứ" khiến bạn bị lệ thuộc và rất có thể trở thành… một người "bị nghiện" PTTM lúc nào không hay.

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 1.

Không hẳn là một tâm bệnh nhưng nghiện PTTM khá phổ biến ở những người có trải nghiệm với chứng BDD hoặc nó đơn giản được biết là chứng mặc cảm ngoại hình

Nghiện phẫu thuật thẩm mỹ, nguyên do từ đâu?

Một người có thể nghiện PTTM nếu họ cảm thấy bất an hoặc không hài lòng về ngoại hình của mình. Hoặc kết quả của các thủ thuật thẩm mỹ không mang lại cho họ sự hài lòng (như mong muốn hoặc chỉ hài lòng một thời gian ngắn). Khi bắt đầu rơi vào trạng thái "nghiện" họ thực hiện nhiều thủ thuật thẩm mỹ cùng lúc hoặc với mức độ liên tục. Họ bị cố định đặt mình vào cuộc phẫu thuật tiếp theo bất chấp rủi ro về sức khỏe hoặc vấn đề tài chính và đặc biệt là có những kỳ vọng không thực tế về kết quả phẫu thuật.

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 2.

Liên tục soi xét cơ thể bản thân trước gương, so sánh thân thể mình với những người xung quanh và lạm dụng các dịch vụ thay đổi ngoại hình... là biểu hiện của nghiện PTTM

Nguyên do của việc này còn đến từ yếu tố ngoài cộng đồng. Một số nghiên cứu tìm ra mối liên hệ chặt chẽ giữa nghiện PTTM với hình ảnh cơ thể và lòng tự trọng. Tức là, một số cho rằng nếu đẹp hơn họ sẽ được tôn trọng hơn, có vị thế cao hơn… Ngoài ra cũng có nghiên cứu cho rằng việc sử dụng mạng thường xuyên sẽ có thể bị "nhiễm" những lý tưởng phi thực tế về vẻ đẹp cơ thể, dẫn đến sự so sánh, bất an và lo lắng về ngoại hình. 

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 3.

Sự "phung phí" lời khen (không dựa trên thực tế) của một số người này tạo ra "ảo giác" cho một số người khác, kích thích họ nỗ lực "làm mình hoàn hảo hơn" thông qua PTTM

Những chấn thương thời thơ ấu và gặp nhận xét tiêu cực từ cha mẹ hoặc bạn bè cũng gây ra các tác động xấu. Nó làm tăng nguy cơ phát triển BDD (Rối loạn dị dạng cơ thể - Body Dysmorphic Disorder). Kết quả là, những đứa trẻ này thường có xu hướng tìm đến PTTM ở tuổi trưởng thành sớm hơn. Họ - những người mắc chứng BDD thường tin rằng PTTM sẽ có thể giải quyết được vấn đề của họ.  

Góc nhìn khoa học về nghiện phẫu thuật thẩm mỹ

Theo Viện Tâm lý Việt - Pháp: "Nghiện PTTM không phải là một chứng bệnh có tiêu chí chẩn đoán theo DSM-5 (sổ tâm bệnh học mà các nhà thực hành tâm lý sử dụng để tham khảo các triệu chứng của các loại, nhóm bệnh tâm lý). Nhu cầu cải thiện ngoại hình của bản thân không có gì sai. Song nếu có chừng mực - làm đẹp đủ và đúng thì việc nghiện PTTM không xảy ra, không có rủi ro tiêu cực về cả di chứng để lại do số lần PTTM quá nhiều mà còn tránh được cả nhận thức lệch lạc "vẫn chưa đủ tốt".

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 4.

"Nữ vương" của ngành thời trang - Donatella Versace do lạm dụng PTTM nên vẻ ngoài ngày càng kỳ dị: làn da lúc chảy nhão lúc căng cứng, cặp môi biến dạng, quá khổ...

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 5.

Jocelyn Wildenstein là ví dụ về việc PTTM có thể gây nghiện như nào. Cô chi hơn 4 triệu USD cho nhiều ca PTTM để được giống mèo bởi chồng cũ của cô rất yêu mèo lớn

Việc phòng, tránh và chứng nghiện PTTM là điều rất nên chủ động. Bởi, theo các chuyên gia thì việc nghiện PTTM sẽ để lại nhiều rủi ro sức khỏe thể chất lẫn tâm lý. Ví dụ như nhiễm trùng; chảy máu quá nhiều hoặc bầm tím; mất hoặc tê liệt cảm giác; bộ phận được cấy ghép vào cơ thể bị cơ thể bài trừ sau thời gian; chất lượng phẫu thuật ngày càng kém do thực hiện trên "nền tảng" suy yếu...

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 6.

"Búp bê Ken" đã chi hơn 750.000 USD cho 72 ca PTTM và được cảnh báo rằng chứng nghiện của anh đang trầm trọng. Anh thừa nhận mũi đã bị hụt xuống sau PTTM thất bại

Cần phải có điều chỉnh trong tư duy về làm đẹp, các chuyên gia tâm lý nhấn mạnh. Việc lạm dụng PTTM đi nhiều từ cảm giác mặc cảm về chính mình, con mắt đánh giá và định kiến của xã hội về "khiếm khuyết" mà một người có thể có về cơ thể mình, trong khi nếu nghĩ rằng điều đó chỉ đơn thuần là sự khác biệt thì tâm lý và hành động thực tế sẽ hoàn toàn khác. 

Khi nào thì bạn biết mình rơi vào chứng nghiện phẫu thuật thẩm mỹ?- Ảnh 7.

Nữ diễn viên Courteney Cox là một fan cuồng nhiệt của các loại "chất làm đầy". Cô dùng các cuộc PTTM để giữ vị trí tại Hollywood, nhưng cuối cùng lại phải hối hận...

Dù là bất cứ rủi ro, di chứng nào thì sự thiệt thòi cũng nghiêng về người đi làm đẹp. Ngoài sự tốn kém, thiệt hại về tài chính là các hậu quả về tâm lý. Bởi xuất phát từ việc mong muốn được được đánh giá cao hơn, được có một trạng thái tâm lý sống tự tin hơn mà việc PTTM quá đà lại khiến họ lại trở nên ngày càng kém hoàn thiện đi.

Theo: Health Harvard Edu, Viện Tâm lý Việt - Pháp, Media & Society




Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap